Gia Thanh (Phú Thọ) bảo tồn văn hóa gắn với phát triển làng nghề làm nón lá
 Làng nón Gia Thanh thuộc xã Gia Thanh thuộc huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. Địa danh gắn với di tích khảo cổ Xóm Rền, đã và đang trở thành điểm du lịch hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước.
Mukhalinga Ba Thê được công nhận là Bảo vật quốc gia
Tối 7/8, tại Công trường Trưng Nữ Vương, thành phố Long Xuyên, UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ công bố Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023 của Thủ tướng…
Ngày 09/9, tại Phố cổ Hoa Lư, thành phố Ninh Bình sẽ diễn ra chương trình thời trang “Tinh hoa Cố đô” của nhà thiết kế Thạch Linh. Đây cũng…
Nghĩa Lộ (Yên Bái): Văn hóa bản địa tạo thương hiệu du lịch
Nói đến Nghĩa Lộ (Yên Bái) là nói đến những nét độc đáo, riêng có của văn hóa bản địa. Nói đến văn hóa bản địa ở Nghĩa Lộ là nói đến văn hóa của người Thái.
Đà Nẵng: Khi làng di sản có số nhà
Sau nhiều năm nỗ lực đề xuất, những hộ dân ở khu dân cư (KDC) Nam Ô 2 (phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu) vừa được chính quyền địa phương cấp số nhà vào giữa tháng 7-2023. Đây là khu du lịch, nơi có làng nghề nước mắm Nam Ô nổi tiếng - di sản phi vật thể quốc gia. Do đó, việc cấp…
Bảo tồn giá trị trang phục truyền thống dân tộc Lự gắn với phát triển du lịch ở Lai Châu
Bộ VHTTDL vừa có Quyết định số 2024/QĐ-BVHTTDL về tổ chức Hội thảo "Bảo tồn và phát huy giá trị trang phục truyền thống của dân tộc Lự tỉnh Lai Châu gắn với phát triển du lịch".
Nghề dệt thổ cẩm - Nét văn hóa đặc sắc của người Dao Tiền (Hòa Bình)
Nghề dệt thổ cẩm gắn liền với cuộc sống người Dao Tiền ở bản Sưng của xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) từ bao đời nay. Đến nay, người Dao Tiền nơi đây vẫn giữ thói quen tự nhuộm, dệt cho mình những bộ trang phục truyền thống để nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn dân tộc. Từ đó, họ tạo…
Về quê hương ''Dạ cổ hoài lang''
Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại từ cuối năm 2013. Nhiều năm nay, Bạc Liêu - một trong những cái nôi của loại hình nghệ thuật này - đang bảo tồn và phát huy giá trị của Đờn ca tài tử bằng những cách làm thiết…
Hà Nội: Quảng bá du lịch từ sự kiện văn hóa
Trong hai đêm 29 và 30/07, hơn 60 nghìn lượt khán giả đã được chứng kiến những màn biểu diễn sôi động và ấn tượng của ban nhạc Blackpink (Hàn Quốc) tại sân vận động Mỹ Đình.
Phú Yên đưa nghệ thuật đàn đá vào phục vụ khách du lịch
Những giai điệu trong trẻo, du dương của tiếng đàn đá được các bạn trẻ biểu diễn tại những điểm du lịch nổi tiếng của Phú Yên như: Gành Đá Đĩa, Tháp Nhạn khiến cho du khách càng thêm thích thú, say mê, ấn tượng.
Quảng Nam: Rộn ràng lễ hội mùa hè
Một không khí tất bật từ các nhà vườn cùng những rộn ràng chuẩn bị để có một "mùa lễ hội" tưng bừng ngay tại vùng đất Nông Sơn (Quảng Nam)...
Cửu đỉnh - bộ bách khoa thư về nước Việt Nam dưới thời Nguyễn ở Thừa Thiên Huế
Nguyễn triều Cửu đỉnh được xem là báu vật tượng trưng cho sức mạnh quyền lực, trường tồn, biểu trưng sự tôn nghiêm, sung túc, phồn vinh của đất nước Việt Nam đầu thế kỷ 19.
Để di sản Khắp Nôm (Lào Cai) vang mãi
Chẳng ai biết những làn điệu dân ca Khắp Nôm đầy mê hoặc của người Tày huyện Văn Bàn, Lào Cai có từ bao giờ. Chỉ biết rằng nó luôn gắn bó và hiện hữu trong đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất, lễ hội của thôn bản, quan trọng như cơm ăn, nước uống hằng ngày.
Gia Lai: Bảo tồn di sản văn hóa trong bối cảnh du lịch
Thực tế cho thấy, đối với quá trình phát triển du lịch ở Tây Nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng, dư luận cũng như giới nghiên cứu văn hóa có các ý kiến không đồng nhất. Có ý kiến cho rằng, du lịch là một trong các nguyên nhân làm chệch hướng văn hóa truyền thống và làm sai lệch bản sắc…
Khai thác giá trị văn hóa Chăm phục vụ du lịch Bình Thuận
Bình Thuận là vùng đất có nền văn hóa đặc sắc và đa dạng tập hợp của nhiều dân tộc cùng sinh sống. Một trong số các dân tộc gây được ấn tượng nhờ các giá trị văn hóa đặc sắc đó chính là cộng đồng người Chăm.
TIN NỔI BẬT