Ngày 25/12, Sở Du lịch Thừa Thiên Huế vừa công bố tình hình kinh doanh du lịch năm 2019. Theo đó, lượng khách đến Huế tiếp tục tăng so với cùng kỳ.
Nếu được triển khai, tour du lịch học tập dành cho đối tượng là học sinh Trung học Phổ thông Nhật Bản đến Thừa Thiên – Huế hứa hẹn sẽ tạo nên bước đột phá cho du lịch của tỉnh này trong thời gian tới.
Đến đầu tháng 9/2018, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đón 2,7 triệu lượt khách đến thăm khu di sản Huế; trong đó có 1,5 triệu lượt khách quốc tế; doanh thu từ bán vé tham quan đạt hơn 275 tỷ đồng.
Chiều 3/9, thông tin từ Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế cho biết, trong kỳ nghỉ lễ 2/9, Trung tâm đã đón hơn 30.000 lượt khách đến tham quan các điểm du lịch trong quần thể di tích Cố đô Huế. Trong đó, Đại Nội Huế đã đón hơn 23.000 lượt khách tới tham quan.
Năm 2018, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiếp tục trồng thành công và nhân rộng giống sen trắng trong các hồ khu vực Đại Nội; đồng thời, chuẩn bị nguồn giống (sen trắng) phát triển ở hồ, ao trong các lăng triều Nguyễn, hồ tại di tích khu vực Kinh thành Huế những năm tới.
Ngày 13/5, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, các nhà khảo cổ đã làm lộ diện bậc cấp bằng đá thanh, móng cổng và lối đi lên di tích Hải Vân quan.
Sau Festival Huế 2018, chương trình "Văn Hiến Kinh Kỳ" nói về lịch sử triều Nguyễn và 5 di sản văn hóa thế giới tại cố đô Huế sẽ được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phát triển thành show diễn thường xuyên cho du khách.
Vị trí địa lý của Huế không chỉ mang tầm quan trọng về mặt giao thông và phòng thủ mà còn mang ý nghĩa đặc biệt về phong thủy.
Sáng ngày, 8/2/2018 (tức 23 tháng chạp năm Đinh Dậu), tại Thừa Thiên Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức tái hiện Lễ Thướng Tiêu (dựng cây nêu) tại Thế Tổ Miếu (Đại nội Huế), điện Long An cùng chương trình “Hương xưa bánh Tết”.
Trong năm 2018, sẽ có thêm nhiều dự án bảo tồn, tu bổ di tích quan trọng trong khu Di sản Huế được triển khai.
Pháp lam là những sản phẩm được làm bằng đồng hoặc hợp kim đồng, trên bề mặt được tráng men trang trí để tăng giá trị thẩm mỹ. Ở Việt Nam, kỹ nghệ này du nhập vào thời vua Minh Mạng (năm 1827), chỉ tồn tại trong giai đoạn ngắn, sau đó mai một dần.
Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế vừa thông báo về việc tạm dừng Chương trình “Đại Nội về đêm” năm 2017.